Tầm quan trọng của việc chống thấm trong xây dựng
15-05-2023
Chống thấm giúp căn nhà của bạn không bị ẩm ướt và không bị mốc. Làm sao để chống thấm? Và tầm quan trọng chống thấm cho ngôi nhà của bạn. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu kỹ hơn nhé.
Tầm quan trọng của việc chống thấm
Sử dụng chất chống thấm tường nhà không thật cần thiết và tốn kém chi phí là quan điểm sai lầm mà nhiều chủ nhà mắc phải. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về tầm quan trọng của ngôi nhà nhé.
Vì sao cần chống thấm cho ngôi nhà: Là một là nhà đầu tư và người dung xây tổ ấm, bạn sẽ bằng mội cách giảm thiểu hoặc gạt bỏ những rủi ro có thể xảy ra. Nếu tường nhà bạn không chống thấm đúng cách những vết mốc, loang lổ sẽ ngây ra nhiều tác hại mà bạn có thể nhìn thấy.
Nên quan tâm đến việc đến việc chống thâm nhà khi nào: Về mặt xây dựng, sử dụng chất chống thấm sẽ gia tăng độ kiên cố và tính về bỉ cho ngôi nhà của bạn. Mặt tài chính, việc đầu tư ngay từ đầu sẽ giúp bạn tiết kiệm 2 đến 4 lần so với chi phí sửa chữa và khắc phục căn nhà của bạn.
Các liên kết này càng chặt chẽ thì càng chống thấm hiệu quả. Bạn cần chọn những loại chất chống thấm được sản xuất từ các thương hiệu uy tín lâu đời trên thế giới, để tạo ra công nghệ tiên tiến, bề mặt đang chắc, không bị xốp để đảm bảo chất lượng.
Những thành phần cần chống thấm công trình
Khí hậu khắc nghiệt sẽ xảy ra hiện tượng co ngót, dầu nở, làm nứt và phá hủy bề mặt cũng như cấu trúc vật liệu, tạo điều kiện cho nước xâm nhập vào công trình bị thấm, nấm, mốc… sử dụng nước cần được xử lý ngay khi có hiện tương cụ thể như:
- Các thành phần bị thấm bể nước ngầm: Tầng hầm chìm trong đất, móng, chân tường…
- Các khu vực liên quan tới bề mặt: Bể phốt, bể nước, bể bơi…
- Các phần bị thấm bởi nước mưa: Tường, sàn nhà, lô gia…
- Các phần vị thấm bởi nước sử dụng: Sàn, tường, hộp kỹ thuật…các khu vệ sinh và khu vực liên quan.
Các giải pháp chống thấm
Khi để hiện tượng thấm xảy ra rồi mới tìm nguyên nhân và giải pháp. Giúp gia chủ động hơn trong các trước hợp thấm quá nặng cho ngôi nhà cụ thể như:
Thiết kế mái phù hợp và kiến trúc, khí hậu địa phương, cần đảm bảo được hướng phân hủy độ dốc thoát nước mưa, tránh tạo ra những khu vực dễ bị đọng nước. Với những công trình bằng mái, phải đảm bảo độ dốc tối thiểu là 3%
Nghiên cứu kỹ địa chất công trình, các yêu cầu thủy văn liên quan có giải pháp chống thấm cho móng, tầng hầm, chân tường.
Bảo vệ kết cấu mái cố định, tránh tác động trực tiếp của mưa nắng bằng các giải pháp như: kê tấm đan, phủ mái tôn, tấm bao che nhẹ. Việc được che phủ mái bê tông tránh được những vết nứt.
Phòng hơn là chữa
Hiệu quả nhất là luôn luôn là phòng tránh trước khi để hiện tượng thấm xảy ra rồi mới tìm nguyên nhân và giải pháp. Trong tránh giúp gia chủ động hơn bằng các giải pháp đi trước như giải pháp kiến trúc và sử dụng vật liệu hợp lý. Việc chống thấm về cơ bản, là ngăn cụ thể như:
- Phân khu chức năng liên quan tới nước (vệ sinh) khoa học, không cho hệ thống cấp – thoát nước đi vòng, đi xa để chống thấm và dễ dàng sửa chữa khi có sự cố.
- Bảo vệ kết cấu mái cố định, tránh tác động trực tiếp của mưa nắng bằng các giải pháp như: Lợp/ dán ngói, kê tấm đan, tấm bao che nhẹ…
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật khi công trình: sử dụng đúng mác bê tông. Mác vừa: dỡ cốp pha khi bê tông đủ tuổi. Ngâm nước xi măng theo quy định với sàn nhà bê tông.
Các giải pháp chống thấm hóa – vật liệu
Một số điều cần lưu ý khi nguyên nhân thấm xuất phát từ sự rò rỉ đường ống cấp thoát – đặc biệt là thấm trong quá trình. Vì vậy việc xử lý tận gốc nguyên nhân thấm tường… tùy từng trường hợp mà sử dụng phương án và chất chống thấm phù hợp. Các loại phụ gia, chất chống thấm hiện nay có rất nhiều, nhưng có thể chia cơ bản thành hai nhóm chính sau đây:
Chất chống thấm vô cơ: Thường có nguồn gốc từ silicat. Nguyên lý hoạt động chống thấm sẽ thẩm thấu, tương tác với khối bê tông, trán vào các lỗ rỗng, mao mạch trong khối bê tông để ngăn nước
Chất chống thấm hữu cơ: Thường có nguồn gốc từ bitum và polymer. Lớp màng này cho phép co giãn ở mức độ nhất định. Vì thế màng chống thấm này sẽ bị lão hóa theo thời gian.
Quy trình chống thấm
Hãy tham khảo bài viết dưới đây, để bạn biết các quy trình chống chấm chuẩn nhất mà không lo chống thấm sai cách nhé.
Chuẩn bị bề mặt thi công
Cần vệ sinh bề mặt, đục bỏ những phần bề mặt thừa, tạo mặt phẳng.
Với những khe nứt bê tông, cần phải đưa đục hình chữ V với độ sâu tối thiểu 12mm.
Loại bỏ sạch bụi, các lớp vữa thừa những thứ bám trên bề mặt. Dùng máy mài gắn chổi để cạo và làm sạch đồng thời tạo được ma sát cho bề mặt.
Sau đó và bằng vật liệu chống thấm đế độ đàn hồi được cao hơn.
Làm ẩm bề mặt bằng nước.
Tiến hành chống thấm
Các lớp chống thấm cần được quét vuông góc với nhau để tránh lỗ bọt khí, chỉ được quét lớp thứ 2 sau khi lớp thứ nhất đã khô.
Các chân tường cần được quét chống thấm cao lên đến 20- 30cm để tránh được tình trạng chân tường bị hút và ngấm lên tường.
Các vị trí chủ yếu cần phải tham gia cố bằng loại vật chống rạn nứt và quét nhiều lớp chống thấm đè sao cho lấp hẳn lớp gia cố.
Bảo dưỡng sau khi chống thấm
Việc bảo dưỡng sau khi chống thấm thường xuyên sẽ giúp tường nhà bạn luôn tỏa sáng và thời gian chống thấm lại được kéo dài hơn. Sau đây là những cách bảo dưỡng sau khi chống thấm nhé:
Sau khi lớp chống thấm khô, cần tiến hành ngâm thử nước trong các vòng 24h và nghiệm thu
Khi đã xong, phải trát lên một lớp vữa tạo độ dốc.
Lời kết
Mong những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của viết chống thấm và biết được những giải pháp, quy trình chống thấm. Giúp căn nhà của bạn không còn bị ẩm mốc nữa nhé.